Ký hiệu của Mặt Trời và Mặt Trăng Ký hiệu thiên văn

Việc sử dụng các ký hiệu thiên văn cho Mặt TrờiMặt Trăng đã có từ thời cổ đại. Hình thái của các ký hiệu xuất hiện trong văn bản gốc bằng giấy cói của tử vi Hy Lạp là một vòng tròn có một dòng tia () tượng trưng cho Mặt Trời và hình lưỡi liềm tượng trưng cho Mặt Trăng. Ký hiệu hiện đại của Mặt Trời là một vòng tròn có dấu chấm ở giữa (☉), xuất hiện lần đầu ở châu Âu vào thời Phục hưng.

  • Ký hiệu của Mặt Trời trong các bản thảo cuối thời Cổ điển (thế kỷ 4) và bản thảo Byzantine thời trung cổ (thế kỷ 11)[9]
  • Ký hiệu của Mặt Trăng trong một bản thảo Byzantine thời trung cổ (thế kỷ 11). Sự xuất hiện trong cuối thời Cổ điển cũng tương tự.[9]

Trong văn bản học thuật hiện đại, ký hiệu Mặt Trời được sử dụng cho các hằng số thiên văn liên quan đến Mặt Trời[10] Teff☉ biểu thị nhiệt độ hiệu dụng của Mặt Trời và độ sáng, khối lượng và bán kính của các ngôi sao thường được biểu thị bằng các hằng số Mặt Trời tương ứng (lần lượt là L☉, M☉, and R☉) làm đơn vị đo.[11][12][13][14]

Mặt Trời
Thiên thể nói đếnKý hiệu
Unicode 
định dạng
Unicode
Đại diện cho
Mặt Trời
[15][16]
U+2609
(dec 9737)
☉︎Ký hiệu thiên văn

[3]
U+1F71A
(dec 128794)
🜚︎Mặt Trời với một dòng tia

[17][18]
U+1F31E
(dec 127774)
🌞︎︎Khuôn mặt của Mặt Trời hoặc "Mặt Trời lộng lẫy"
Mặt Trăng và Pha Mặt Trăng[19]
Thiên thể nói đếnKý hiệu
Unicode 
Định dạng
Unicode[20]
Đại diện cho
Mặt Trăng
[21][22][23]
U+263D
(dec 9789)
☽︎Trăng lưỡi liềm
(bán cầu bắc)

[22][23]
U+263E
(dec 9790)
Trăng tàn
(bán cầu bắc)
Trăng non
[22][23]
U+1F311
(dec 127761)
🌑︎Hoàn toàn tối

[17][24][25]
U+1F31A
(dec 127770)
🌚︎
Trăng lưỡi liềm đầu thángU+1F312
(dec 127762)
🌒︎Trăng lưỡi liềm (bán cầu bắc)
Bán nguyệt đầu thángU+1F313
(dec 127763)
🌓︎Một tuần trong tháng, một nửa mặt có thể nhìn thấy được khi chiếu sáng

[26] hoặc
[17][24][25]
U+1F31B
(dec 127771)
🌛︎︎
Trăng khuyết đầu thángU+1F314
(dec 127764)
🌔︎(bán cầu bắc)
Trăng tròn
[22][23]
U+1F315
(dec 127765)
🌕︎Hoàn toàn chiếu sáng

[17][24][25]
U+1F31D
(dec 127773)
🌝︎︎
Trăng khuyết cuối thángU+1F316
(dec 127766)
🌖︎(bán cầu bắc)
Bán nguyệt cuối thángU+1F317
(dec 127767)
🌗︎Tuần cuối cùng của tháng, nửa còn lại của mặt được chiếu sáng

[26] hoặc
[17][24][25]
U+1F31C
(dec 127772)
🌜︎︎
Trăng lưỡi liềm cuối thángU+1F318
(dec 127768)
🌘︎Trăng tàn (bán cầu bắc)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Ký hiệu thiên văn https://archive.org/details/americandiction00paskg... https://archive.org/details/americandiction00paskg... https://www.unicode.org/charts/PDF/U2600.pdf https://www.unicode.org/charts/PDF/U2B00.pdf https://www.unicode.org/charts/PDF/U1F300.pdf https://www.unicode.org/charts/PDF/U1F700.pdf https://archive.org/details/evolutionofstars0000sa... https://archive.org/details/evolutionofstars0000sa... https://archive.org/details/bub_gb_Tq_DT8yrnn4C https://archive.org/details/bub_gb_Tq_DT8yrnn4C/pa...